Over 16,535,155 people are on fubar.
What are you waiting for?

Sản phẩm bạt che nắng che mưa, luoi an toan ban cong cuốn dây treo là sản phẩm có hình thức đơn giản nhất, từ xa xưa người ta đã dùng phương pháp dây treo để làm những tấm mành tre, trúc hoặc vải để che nắng mưa. Chúng tôi cũng đã áp dụng phương pháp dây treo tương tự với những tấm bạt, màng trong để che nắng, mưa, che bụi... với những cải tiến phù hợp cộng với các kỹ thuật cơ khí hiện đại ngày nay để việc sử dụng bạt được tiện lợi nhất.

 Sản phẩm trên có cấu tạo như sau:

- Bạt cuốn dây treo gồm 1 thanh đỡ chính nằm phía trên, 1 lô cuốn nằm phía đuôi bạt, 2 dây treo có gắn các bánh xe tời.
Hoạt động:
- Ở vị trí thả hết dây, miếng bạt được thả ra hết cỡ, khi kéo dây, hai dây treo sẽ khiến lô cuốn hoạt động, cuốn dần miếng bạt vào trong lô cuốn.
Ưu điểm bạt che nắng mưa cuốn dây treo:
- Cấu trúc đơn giản, vật liệu gia công dễ kiếm, gia công dễ dàng. Một cơ sở kể cả không chuyên vẫn có thể gia công những bộ bạt cuốn dây treo. Vì vậy một số nhà hàng, khu nghỉ dưỡng hay đơn vị quân đội ở hải đảo có thể tự mua vật tư về gia công tại chỗ, tiết kiệm được khá nhiều chi phí vận chuyể (vận chuyển vật liệu sẽ tiết kiệm hơn vận chuyển thành phẩm). Tuy chất lượng sẽ không bằng các đơn vị gia công chuyên nghiệp, nhưng cũng là phương áp có thể chấp nhận.
- Nhờ giá thành gia công rẻ vẫn nhiều khách hàng cần tiết kiệm chi phí cho việc che nắng-mưa cho dù có thể không thuận tiện lắm trong quá trình vận hành. Giá của 1 bộ bạt treo dây chỉ bằng 60 - 70% so với bộ bạt cuốn lò so có kích thước tương đương.

Một số nhược điểm của bạt che nắng mưa cuốn dây treo:

- Do lô cuốn nằm phía dưới nên dễ đọng bụi bẩn ở khe giữa phần bạt đã cuốn và phần bạt chưa được cuốn, trong thời gian khá dài cộng với điều kiện khí hậu ẩm ướt có thể phát sinh rêu, mốc.
- Các dây treo có thể khiến bộ bạt khi cuốn lên không được ngay ngắn gọn gàng đẹp mắt, sau một thời gian sử dụng với số lần cuốn - thả nhất định thì phải hiệu chỉnh lại 2 sợi dây cho cân bằng.
- Thao tác đối với bạt che nắng mưa cuốn treo dây không thuận lợi được so với bạt cuốn lò so, thời gian có thể lâu hơn, tuy nhiên nó vẫn còn nhanh hơn so với loại bạt che nắng mưa cuốn quay tay (tay quay giống như đối với mái hiên di động)
 

Ứng dụng của bạt che nắng dây treo:

Bạt che nắng mưa cuốn treo dây được sử dụng rộng rãi, kể các nước ngoài, hiện nay do dễ gia công và giá rẻ. Chúng được dùng che nắng, mưa ở hầu hết các nơi: từ gia đình, nhà riêng, căn hộ đến các quán cà phê, nhà hàng hoặc khu nghỉ dưỡng; Dùng ngăn nhiệt ở trong các xưởng chế biến, kho lạnh; Ngăn tầm nhìn ở những khu ăn uống công cộng: khu ăn ca trong các công xưởng, nhà máy, văn phòng....
 

Chất liệu thường dùng của sản phẩm:

Có thể dùng loại bạt tráng nhựa (tapaulin) 1 lớp, tráng nhựa 2 lớp; màng trong suốt PVC; mành tre, vải rèm (màn).... Dải kích thước có thể gia công mọi kích thước nhỏ hơn rộng 4m x cao 4m Để tìm hiểu thêm thông tin, các bạn vui lòng liên hệ với bộ phận tư vấn khách hàng cty ĐẠI VIỆT để được tư vấn về sản phẩm. Xin cảm ơn!

[Ban buon hang thai lan ]Theo ước tính, GDP bình quân đầu người của Việt Nam chúng ta đang thụt lùi so với một số nước như Hàn quốc khoảng 30-35 năm, Malaysia khoảng 25 năm, Thái Lan khoảng 20 năm, Indonesia và Philippines khoảng 5-7 năm. Đây là một con số mà khi nhìn lại chúng ta không thể tưởng tượng được nó lại tồi tệ đến vậy.

cuoc song binh di

Thu nhập của người dân Việt Nam đang tăng nhanh nhưng chưa thể bằng nước bạn

Tại hội thảo về “Cải cách thể chế kinh tế Việt Nam để hội nhập và phát triển giai đoạn 2015 -2035” do Bộ Kế hoạch & Đầu tư tổ chức sáng nay (28/8), bao trùm bầu không khí là những quan ngại về nguy cơ tụt hậu của đất nước so với khu vực và trên thế giới, những vấn đề của mô hình tăng trưởng hiện nay, nút thắt của thể chế…

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Việt Nam chúng ta duy trì được tốc độ tăng trưởng khá nhưng quy mô còn nhỏ so với các nước trong khu vực. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân 1990 – 2014 đạt 6,9% một năm, đưa Việt Nam từ một nước thuộc nhóm các nước nghèo trên thế giới thành nước có thu nhập trung bình.

Tuy nhiên, so với một số nước trong khu vực, mức GDP hơn 186 tỷ USD đạt được năm 2014 vẫn còn nhỏ. Theo tính toán, GDP của Indonesia gấp 4,8 lần GDP của Việt Nam, Thái Lan gấp 2 lần, Malaysia gấp 1,8 lần, Singapore gấp 1,7 lần và Philippines gấp 1,5 lần.

Bên cạnh đó, dù đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình nhưng khoảng cách về GDP bình quân đầu người Việt Nam so với các nước trong khu vực còn lớn và nguy cơ bị nới rộng, chính vì vậy rất mong nhà nước chúng ta sớm có chủ trương kế hoạch tăng trưởng cho đất nước một cách hợp lý tránh tụt hậu so với các nước trên thế giới.
Từ năm 2008, Việt Nam đã chính thức trở thành quốc gia có thu nhập trung bình với GDP bình quân đầu người đạt 1.145 USD, đến năm 2014 tăng lên 2.052 USD. Tuy nhiên, với mức bình quân này, Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình thấp và chỉ ngang bằng mức GDP bình quân đầu người của Malaysia năm 1988, Thái Lan năm 1993, Indonesia năm 2008, Philippines năm 2010 và Hàn Quốc năm 1982.

Ông Nguyễn Đình Cung – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) nhận định nền kinh tế Việt Nam đang có nguy cơ tụt hậu lớn. Cụ thể, báo cáo cho hay tăng trưởng bình quân 7%, nhưng rất khác biệt giữa hai giai đoạn, trước năm 2008 là 7,8% mỗi năm, nhưng từ 2008 đến nay chỉ 5,8%,, chênh lệch khoảng 2 điểm phần trăm. So với các nước trong khu vực, nếu tăng trưởng 5%, đến năm 2035, GDP của Việt Nam vẫn thua xa Thái Lan. “Nếu tăng trên 7% may ra mới đuổi kịp được, còn 5% chắc chắn tụt hậu”, ông Cung nhấn mạnh.

Thêm vào đó, năng suất lao động chưa cải thiện, tăng chủ yếu nhờ chuyển dịch lao động. Vốn đang được đầu tư vào những ngành năng suất thấp, hiệu quả thấp như tài chính – ngân hàng, bất động sản. “Điều này không hợp lý, nguyên nhân do tín hiệu thị trường sai lệch, các ngành năng suất thấp, hiệu quả thấp thu hút nguồn lực là do có địa tô cao, hơn là tạo ra giá trị gia tăng”, vị này chia sẻ

Lãnh đạo CIEM khuyến nghị để nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, cải cách thể chế là nhiệm vụ trọng tâm và không thể chần chừ. Theo ông, mục tiêu ổn định vĩ mô là cần thiết nhưng chưa đủ, nếu không đổi mới thể chế, chức năng của Nhà nước thì nguy cơ tài khóa, tiền sẽ mở rộng và gây ra bất ổn.

Tiến sĩ Võ Đại Lược cho hay tình hình kinh tế đang phức tạp, có điểm sáng, có điểm tối, nếu chỉ bàn đến giải pháp kinh tế thì không thể giải quyết được, chẳng hạn như vẫn giữ doanh nghiệp Nhà nước làm chủ đạo thì không thể xử lý được những vấn đề tồn động tại khu vực này.

“Ở thời điểm hiện nay, muốn giải quyết thực sự vấn đề thì chuyện không phải là kinh tế mà phải chính trị, phải có sự đổi mới về tư duy quan điểm phát triển, từ đó đổi mới thể chế”, ông Lược nói.

Đồng quan điểm, ông Trương Đình Tuyển khẳng định để thể chế kinh tế tốt lên, phải cải cách chính trị, từ đó xây dựng xã hội hiện đại dựa trên ba nội dung: kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cũng cho rằng tuy kinh tế Việt Nam đang phát triển, nhưng có sự thật là năng lực cạnh tranh đang kém hơn các nước, gây nên mối nguy trong quá trình hội nhập mạnh mẽ. “Hội nhập là cạnh tranh, nếu không cạnh tranh được thì chúng ta thất bại”, ông Vinh phát biểu.

Một cửa hàng nhỏ chuyên bán hàng Thái Lan, từ bàn chải, kem đánh răng, dầu gội, xà phòng thơm đến áo quần, tất, khăn giấy,... tại Thanh Xuân Bắc (Hà Nội) mỗi ngày đạt doanh thu tới 5 triệu đồng. Hàng Thái đang hàng ngày âm thầm tấn công thị trường nội địa. Điều này khiến DN Việt sợ hãi. Len lỏi khắp nơi Chất lượng tốt, kiểu dáng, mẫu mã khá bắt mắt và nhất là giá cả hợp lý là những ưu thế nổi trội, khiến hàng tiêu dùng Thái Lan “có đất sống” tại Việt Nam. Ngoài các cửa hàng chuyên về hàng Thái mọc lên ngày càng nhiều, len lỏi vào tận các khu dân cư, thì hàng Thái Lan còn có mặt ở hầu hết các chợ lớn nhỏ, cửa hàng tiện ích hay siêu thị, trung tâm thương mại... Tóm lại, đến nay hàng hóa của Thái Lan đã hiện diện trên tất cả các kênh phân phối tại thị trường Việt Nam. Tại các thành phố lớn, các loại trái cây Thái Lan như bòn bon, măng cụt, me, nhãn... bày bán tràn ngập và được khá đông khách lựa chọn, mặc dù hàng trong nước không hề thiếu, giá cũng rẻ hơn.
hàng-tiêu-dùng, Thái-Lan, Việt-Nam, DN, bán-lẻ, thị-trường, kinh-doanh, cạnh-tranh, giá-rẻ, chất-lượng.
Hàng mỹ phẩm Thái Lan được nhiều người Việt ưa chuộng
Trong các siêu thị, người tiêu dùng dễ dàng thấy những mặt hàng thông dụng nhất, như mì gói, cũng có xuất xứ từ Thái Lan, với đủ chủng loại từ mì chay, mặn đến mì ly, mì tô. Đồ hộp cũng tràn ngập: trái cây đóng hộp, nước trái cây ép, sữa chua men sống, thịt bò, lợn, cá đóng hộp có đến hàng chục thương hiệu khác nhau, giá không chênh nhiều so với hàng Việt. Thống kê mới nhất từ Bộ Công Thương cho thấy, trong số các mặt hàng nhập khẩu (tính về số lượng), hàng xuất xứ từ Thái Lan đang đứng thứ hai, chỉ sau hàng Trung Quốc. Cụ thể, sản phẩm may mặc, đồ dùng gia dụng do Thái Lan sản xuất đã có mặt tại gần 9.000 chợ trên cả nước và chiếm ưu thế so với những sản phẩm nhập khẩu từ các nước khác. Đặc biệt, riêng hàng điện tử, điện lạnh đã chiếm đến 70% thị phần. Đáng chú ý, dù Việt Nam có thế mạnh về trái cây nhiệt đới, nhưng cũng bị hoa quả Thái Lan đánh bật khi chiếm tới 40% thị phần nội địa. Mới đây, Tập đoàn Berli Jucker (BJC) của Thái Lan đã chi gần 880 triệu USD mua lại toàn bộ chuỗi bán lẻ Metro Cash & Carry Việt Nam với 19 trung tâm trên cả nước. Trước đó, BJC đã hợp tác với Family Mart để phát triển hệ thống bán lẻ dưới dạng cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam. Ngoài ra, hệ thống bán lẻ Central Group trong tháng 4/2014 cũng bắt đầu thâm nhập thị trường Việt Nam bằng một trung tâm mua sắm tại Hà Nội, mang tên Robins. Doanh nghiệp Việt sợ hãi Với lợi thế lượng hàng hóa phong phú, chất lượng tốt, được người Việt ưa chuộng từ lâu; lại cùng nằm trong khu vực Đông Nam Á, sắp bước vào giai đoạn mở cửa thị trường, giảm thuế theo cam kết gia nhập AFTA, hàng Thái Lan được cho là có cơ hội phát triển tốt tại Việt Nam.
Sự phủ sóng của hàng Thái Lan tạo thêm cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn, song lại đẩy DN Việt Nam trước nguy cơ mất phần lớn thị phần. Nếu hàng tiêu dùng Thái Lan có chất lượng cao và ổn định, thì ngược lại, điểm yếu nhất của hàng Việt Nam chính là chất lượng không ổn định, hay đánh mất niềm tin của người tiêu dùng.
hàng-tiêu-dùng, Thái-Lan, Việt-Nam, DN, bán-lẻ, thị-trường, kinh-doanh, cạnh-tranh, giá-rẻ, chất-lượng.
Mỗi năm vài lần, Thái Lan lại tổ chức hội chợ bán hàng Thái tại Việt Nam, thu hút rất đông người tiêu dùng Việt đến mua sắm - điều mà nhiều DN sản xuất hàng tiêu dùng trong nước thèm muốn.
Không ít DN Việt Nam đã nhìn ra điều này và cảm thấy lo ngại với sự lấn sân của hàng Thái, song vẫn chưa biết đối phó ra sao. Ông Nguyễn Song Tùng, giám đốc công ty TNHH sản xuất hàng gia dụng châu Âu (Hà Nội) nhận xét, hàng Việt Nam khó có thể cạnh tranh nổi với hàng Thái. Lý do: DN Thái đã sản xuất hàng tiêu dùng lâu năm, được nhiều đối tác nước ngoài chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm. Hơn nữa, họ lại chủ động được nguyên liệu, công nghệ nên kiểm soát chất lượng và giá thành rất tốt. Đây là điều đáng lo ngại. Theo ông Suthichart Chirathivat, Phó Chủ tịch Tập đoàn Central Group, thì ngành bán lẻ Thái Lan đã trưởng thành và có lợi thế hơn hẳn các nhà bán lẻ ngoại khác. Việc cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức hình thành vào năm 2015, sẽ cho phép các tập đoàn lớn Thái Lan mở rộng thị trường, đặc biệt là tại các nước như Việt Nam và Indonesia cũng như châu Âu, ông Suthichart Chirathivat nói. Trước bối cảnh này, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam, bà Đinh Thị Mỹ Loan, cũng cảnh báo, chẳng bao lâu nữa, hàng Thái Lan sẽ thay thế hàng Trung Quốc tại thị trường Việt Nam. Theo bà Loan, đối sách quan trọng nhất để cạnh tranh với hàng nước ngoài nói chung, hàng Thái Lan nói riêng là DN Việt Nam phải nâng cao chất lượng sản phẩm, tổ chức hiệu quả các chuỗi phân phối. Ông Douglas Jackson - Giám đốc điều hành khu vực châu Á- Thái Bình Dương, Tập đoàn Tư vấn Quản trị Boston Consulting Group (BCG), còn cho rằng, các công ty hoạt động trong thị trường mới nổi đang ngày càng mạnh hơn và là đối thủ cạnh tranh với các tập đoàn đa quốc gia trong khu vực. DN Việt Nam sẽ phải đối mặt với các công ty này từ Thái Lan. Chẳng hạn, một số tập đoàn thực phẩm của Thái cạnh tranh ngang ngửa với các tập đoàn đa quốc gia tên tuổi trên thế giới như Nestle... Với tài chính tốt và am hiểu tâm lý người tiêu dùng trong khu vực, các công ty này sẽ vượt mặt DN Việt Nam ngay tại thị trường Việt Nam, ông lo ngại. Tiến sỹ Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, ĐH Quốc gia Hà Nội, khuyến cáo, lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam thường mơ mộng, chỉ thích hướng tới các tập đoàn lớn của châu Âu hay Bắc Mỹ mà ít quan tâm đến những tập đoàn ở các nước ngang hàng với ta. Tuy nhiên, đây chính là đối thủ khiến doanh nghiệp Việt Nam thất bại trong hội nhập, ông Thành cảnh báo.
last post
8 years ago
posts
3
views
6,129
can view
everyone
can comment
everyone
atom/rss
official fubar blogs
 8 years ago
fubar news by babyjesus  
 13 years ago
fubar.com ideas! by babyjesus  
 10 years ago
fubar'd Official Wishli... by SCRAPPER  
 11 years ago
Word of Esix by esixfiddy  

discover blogs on fubar

blog.php' rendered in 0.0639 seconds on machine '205'.